Categories: Mẹ và Bé

Tìm hiểu tâm lí của thanh niên sinh viên ngày nay

Tìm hiểu tâm lí của thanh niên sinh viên ngày nay

Thanh niên SV là nhóm người có vị trí chuyển tiếp, chuẩn bị, kế tục cho một độingũ trí thức có trình độ cao của xã hội. Xã hội coi họ là một thành viên chính thức, mộtngười trưởng thành.Nét đặc trưng của SV là hình thành con đường sống được thể hiện trong kế hoạchđường đời và tự xác định nghề nghiệp.+ Kế hoạch đường đời cũng chính là kế hoạch hoạt động của SV và nó đượcbắt đầu từ việc lựa chọn nghề nghiệp. Mặc dù có nhiều tác động và rào cản nhất định nhưngviệc lựa chọn của SV không chỉ đừng lại ở ý thích mà còn thể hiện trình độ đạo đức“….chúng ta lựa chọn nghề nghiệp phải vì quyền lợi của nhân loại và vì sự hoàn thiện củariêng ta” [17, tr.36].+ Trong thời gian học tập, nghiên cứu và tu tưỡng rèn luyện ở trường đại học,do ảnh hưởng của nội dung các môn khoa học, việc tham gia phong trào xu hướng nghềnghiệp của SV được hình thành và phát triển. Điều này thể hiện ở việc SV đã củng cố tháiđộ đối với nghề tương lai, có ý thức vươn lên làm chủ tri thức, hoàn thiện trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ sau khi ra trường….- Về mặt tâm lýNhững đặc điểm tâm lý của thanh niên SV bị chi phối bởi những đặc điểm pháttriển thể chất, môi trường và vai trò xã hội cụ thể mà họ đang sống và hoạt động. Những đặcđiểm tâm lý ỡ thanh niên SV rấtt phong phú, đa dạng và không đồng đều.* Sự thích nghi của SV với cuộc sống và hoạt động mới.Hoạt động học tập, hoạt động xã hội và môi trường sống của SV có những nétđặc trưng và đòi hỏi khác về chất so với lứa tuổi trước đó. Do vậy muốn thực hiện tốt cácmặt hoạt động của mình, SV phải thích nghi . Quá trình thích nghi thể hiện ở các mặt sau :+ Nội dung học tập mang tính chuyên ngành.+ Phương pháp học tập mới mang tính chất nghiên cứu khoa học.+ Môi trường sinh hoạt mở rộng phạm vi quốc gia, thậm chí quốc tế.+ Nội dung và cách thức giao tiếp với thầy cô giáo, bạn bè và tổ chức xã hội….Sự phát triển về nhận thức, trí tuệ của SVBản chất hoạt động nhận thức của những người SV trong các trường đại học,cao đẳng là đi sâu tìm hiểu những môn học, những chuyên ngành khoa học cụ thể một cáchchuyên sâu với mục đích trở thành chuyên gia về các lĩnh vực nhất định. Vì lẽ đó, nét đặctrưng trong hoạt động học tập của SV là “sự căng thẳng nhiều về trí tuệ, sự phối hợp củanhiều thao tác tư duy”[36,tr.147].Thời kỳ này sự phát triển trí tuệ được đặc trưng bởi sự nâng cao năng lực trí tuệ,biểu hiện rõ nhất trong việc tư duy sâu sắc và rộng, có năng lực giải quyết những nhiệm vụtrí tuệ ngày một khó khăn, phức tạp hơn, có tiến bộ rõ rệt trong các lập luận lôgíc, trong việclĩnh hội tri thức.Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho thấy rằng hoạt động tư duy của thanh niênrất tích cực và có tính độc lập tư duy lý luận phát triển mạnh. Họ có khả năng và rất ưa thíchkhái quát các vấn đề. Sự phát triển của tư duy lý luận liên quan chặt chẽ với khả năng sángtạo. Nhờ khả năng khái quát, SV có thể tự mình phát hiện ra những cái mới. Chính vì vậyvới SV (cũng giống như lứa tuổi thanh niên nói chung) điều quan trọng là cách thức giảiquyết vấn đề được đặt ra chứ không phải là loại vấn đề nào cần giải quyết.Ở lứa tuổi này, trí tưởng tượng, sự chú ý và ghi nhớ đã phát triển thành khả nănghình thành ý tưởng trừu tượng, khả năng phán đoán, nhu cầu phát triển hiểu biết và học tập.Một đặc trưng quan trọng trong phát triển trí tuệ của thời kỳ chuyển tiếp là “tính nhạy béncao độ”. SV có khả năng giải thích và gán ý nghĩa cho những ấn tượng cảm tính nhờ vàonhững kinh nghiệm và tri thức đã có trước đây.Sự phát triển động cơ học tập của SVĐộng cơ học tập chính là nội dung tâm lý của hoạt động học tập. Động cơ nàybị chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác nhau: yếu tố tâm lý của chính chủ thể hoặc nằm bênngoài bản thân chủ thể….Động cơ học tập cũng có thể này sinh do chính hoạt động và nhữnghoàn cảnh, điều kiện cụ thể của hoạt động mang lại.Lĩnh vực hoạt động của SV rất phong phú và thường bộc lộ tính hệ thống: bịchi phối bởi nhiều động cơ. Nghiên cứu về động cơ học tập của SV cho thấy cấu trúc thứbậc động cơ của SV: động cơ nhận thức – động cơ nghề nghiệp – động cơ có tính xã hội –động tự khẳng định – động cơ có tính cá nhân….Điều lưu ý là các động cơ này không cốđịnh mà biến đổi trong quá trình học tập.Sự phát triển tình cảm của SVSự phát triển tình cảm của SV được đặc trưng bằng “ thời kỳ bão táp và căngthẳng”[17,tr.62]. Đây là thời kỳ đầy xúc cảm đối với mỗi cá nhân. Có nhiều tình huống mớinảy sinh trong cuộc sống của họ, đòi hỏi họ phải phán đoán và quyết định những còn thiếukinh nghiệm và hiểu biết xã hội. Vì vậy việc nảy sinh những tình cảm không thích hợp khiphải ứng xử trước những tình huống đó.Tình bạn cùng giới, khác giới ở tuổi SV tiếp tục được phát triển theo chiều sâu.Một mặt các bạn vẫn giữ mối quan hệ bạn bè thời phổ thông trung học nhưng mặt khác tiếptục có thêm những tình bạn mới không kém phần bền vững, sâu sắc. Điều đó đã làm phongphú thêm tâm hồn, nhân cách của SV rất nhiều.Tình yêu ở tuổi SV đạt đến hình thái chuẩn mực cùng với những biểu hiệnphong phú đặc sắc. Nhìn chung tình yêu đôi lứa ở tuổi SV rất đẹp, lãng mạn, đầy chấtthơ,…..Nhưng trong lĩnh vực này SV gặp phải những mâu thuẫn nội tại đôi khi họ gặpkhông ít khó khăn khi giải quyết đôi khi bế tắc, bi kịch. Do vậy, đa số SV chọn con đườnghọc tập, học nghề, tu dưỡng trong thời gian học hơn là đi vào con đường “luyến ái” quá sớmvà điều đó giúp họ càng vững vàng, chính chắn hơn trong cuộc sống.Tóm lại: SV thuộc thuộc lớp thanh niên có độ tuổi từ 19 – 25, là giai đoạnchuyển tiếp từ sự chín muồi về thể chất sang trưởng thành về phương diện tâm lý-xã hội.Lứa tuổi này được đánh giá là thời kỳ phát triển tích cực nhất về tình cảm đạo đức và thẩmmỹ; là giai đoạn hình thành và ổn định tính cách, có vai trò người lớn thực sự. Đây là thờikỳ có nhiều biến động mạnh mẽ về động cơ, về thang giá trị xã hội. SV đã biết xác định conđường sống tương lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu dấn thân thể nghiệm mìnhtrong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

admin

Share
Published by
admin

Recent Posts

Nhận biết dấu hiệu sắp sinh ở tuần 39 của mẹ bầu

Đa phần các mẹ bầu thường có xu hướng suy nghĩ từ tuần 40 trở…

7 months ago

Bầu tháng cuối nên ăn gì để mẹ có thể “vượt cạn” dễ dàng

Tháng cuối thai kỳ là giai đoạn quan trọng nhất trong việc bổ sung dinh…

7 months ago

Lựa chọn tã đêm cho bé – Yếu tố giúp trẻ ngủ ngon

Để đảm bảo giấc ngủ toàn diện cho bé yêu và tránh tình trạng mẹ…

7 months ago

Bầu 4 tháng hay bị gò bụng có đáng lo?

Gò bụng là hiện tượng thường gặp trong thai kỳ là bước chuẩn bị của…

4 years ago

Mẹ bầu có được uống thuốc nam không?

Bên cạnh việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và tập thể dục…

4 years ago