Suy nghĩ sai: Cha mẹ thường lo lắng khi gặp tình huống này và nghĩ rằng do bé kém hấp thu nên tăng trưởng kém. Từ đó, cha mẹ tự ý bổ sung nhiều thực phẩm chức năng bừa bãi. Mặt khác, nhiều cha mẹ nghĩ rằng bé đi phân sống là kém hấp thu.
Suy nghĩ đúng: Kém hấp thu là có thể xảy ra ở các bé, nhưng có hai điều quan trọng về kém hấp thu mà cha mẹ nên hiểu rõ.
Mặt khác, hiện tượng phân sống thỉnh thoảng xuất hiện vài ngày là bình thường ở các bé dưới 1 tuổi. Do một số men tiêu hóa chưa được hoàn thiện nên việc ăn gì ra đó một vài dịp là không cần lo lắng.
Trong việc kém tăng trưởng, kém hấp thu là một nguyên nhân rất hiếm khi xảy ra. Nếu có bệnh sẽ chỉ diễn ra 1 – 2 ngày và sẽ tự khỏi vì những tổn thương ờ ruột là dễ phục hồi. Trừ khi tổn thương quá lớn gây ảnh hưởng rộng, dẫn đến việc kéo dài tình trạng bệnh lý.
Hãy quan sát, nếu có hai trong những triệu chứng sau và kéo dài hơn 4 ngày thì nên tìm chuyên gia dinh dưỡng để chẩn đoán thêm.
Cha mẹ làm gì khi bé có 2 triệu chứng trên?
Nhớ ghi lại những thức ăn bé đã ăn trong 3 ngày gần nhất và tư vấn chuyên gia dinh dưỡng. Việc này càng chi tiết càng tốt vì việc theo dõi thực phẩm bé ăn sẽ giúp chẩn đoán nhiều bệnh khác, hơn là kém hấp thu.
Thực tế, không phải lúc nào có hai trong những triệu chứng trên là mắc bệnh kém hấp thu, các chuyên gia dinh dưỡng sẽ chẩn đoán dựa trên các xét nghiệm sau:
Đa phần các bé không tăng cân là do những nguyên nhân sau:
Để tìm hiểu và tham khảo thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc con hữu ích từ lựa chọn phương pháp ăn dặm hay xây dựng thực đơn cho bé, các mẹ có thể xem thêm tại đây nhé!
Đa phần các mẹ bầu thường có xu hướng suy nghĩ từ tuần 40 trở…
Tháng cuối thai kỳ là giai đoạn quan trọng nhất trong việc bổ sung dinh…
Để đảm bảo giấc ngủ toàn diện cho bé yêu và tránh tình trạng mẹ…
Gò bụng là hiện tượng thường gặp trong thai kỳ là bước chuẩn bị của…
Bên cạnh việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và tập thể dục…